0865.265.456

“Chào bác sĩ, tôi thường xuyên bị táo bón, đầy bụng, khó tiêu nên việc ăn uống cảm thấy không ngon miệng, cơ thể luôn bứt dứt, khó chịu. Vậy bác sĩ cho tôi hỏi, có phải tôi bị rối loạn tiêu hóa không và điều trị như thế nào để nhanh khỏi. Cảm ơn bác sĩ!” – Anh Nguyễn Văn Hùng, ở Lục Ngạn, Bắc Giang gửi câu hỏi về cho Sống Mạnh Khỏe.

Bác sĩ trả lời: Chào Anh Hùng, những biểu hiện của anh rất có thể là chứng rối loạn tiêu hóa. Chúng tôi sẽ giải thích kỹ hơn về biểu hiện cũng như cách điều trị rối loạn tiêu hóa trong bài viết dưới đây để anh và quý độc giả cùng nắm được.

XEM THÊM:

Tất cả những điều cần biết về chứng rối loạn tiêu hóa

5 biểu hiện rối loạn tiêu hóa dễ thấy – ai cũng nên biết

Cách Chữa Rối Loạn Tiêu Hóa Hiệu Nghiệm Bằng 5 Bài Thuốc Đông Y

Dấu hiệu phát hiện rối loạn tiêu hóa

đau bụng là dấu hiệu của rối loạn tiêu hóa

Rối loạn tiêu hóa không phải căn bệnh nguy hiểm trực tiếp đến tính mạng. Tuy nhiên, nó lại gây ra nhiều phiền phức trong cuộc sống. Vì vậy, cần phải phát hiện và điều trị sớm để tránh những hậu quả khôn lường. May mắn là rối loạn tiêu hóa cũng rất dễ phát hiện thông qua những biểu hiện sau:

– Đau bụng: Thường là những cơn đau âm ỉ hoặc cũng có thể là dữ dội sau khi ăn, khi đi đại tiện, khi đói. Những cơn đau thường xuất hiện ở vùng rốn, lệch bên trái và lan sang sau lưng.

– Đầy hơi, chướng bụng: Người bệnh sẽ có triệu chứng bụng căng cứng, ăn uống khó tiêu, hay ợ hơi và xì hơi nhưng lại khó đi đại tiện.

– Đại tiện bất thường: Tình trạng tiêu chảy hoặc táo bón có thể xuất hiện ở tùy người. Mức độ nặng, nhẹ còn phụ thuộc vào từng trường hợp. Tuy nhiên, đại tiện bất thường khá nguy hiểm, có thể ảnh hưởng đến sự phát triển cơ thể.

– Buồn nôn, chán ăn: Một số trường hợp rối loạn tiêu hóa sẽ có biểu hiện buồn nôn, chán ăn, mệt mỏi, cơ thể không còn sức lực. Đặc biệt là ở trẻ nhỏ, biểu hiện này sẽ rõ ràng hơn.

Nếu thấy một trong những dấu hiệu này kéo dài liên tục thì có thể bạn đã bị rối loạn tiêu hóa. Như trường hợp của bạn Hùng cũng tương tự như vậy.

Điều trị rối loạn tiêu hóa như thế nào?

Điều trị rối loạn tiêu hóa vốn không hề khó. Chỉ cần người bệnh hiểu thì có thể trị được ngay. Dưới đây là một số cách mà người bị rối loạn tiêu hóa có thể áp dụng được.

Phương pháp 1: Thay đổi chế độ ăn uống hợp lý hơn

Rất nhiều người bị rối loạn tiêu hóa là do chế độ ăn uống không hợp lý, gây hại đến đường ruột, tạo điều kiện cho các vi khuẩn có hại phát triển, phá hỏng hệ tiêu hóa. Vậy nên, cần chú ý những điều sau trong chế độ ăn uống, thói quen ăn uống hàng ngày:

1. Ăn nhiều rau xanh, hoa quả tươi để bổ sung chất xơ, vitamin, khoáng chất.

2. Hạn chế đồ ăn nhiều dầu mỡ, đồ chiên rán, đồ ăn khó tiêu.

3. Tìm hiểu kỹ nguồn gốc xuất xứ của thực phẩm ăn hàng ngày, tránh những đồ ăn có nhiều hóa chất, chất bảo quản gây hại cho đường ruột.

4. Những đồ ăn có thể gây kích thích ruột, không hợp với hệ tiêu hóa, không hợp cơ địa thì không nên ăn.

5. Đồ ăn đóng hộp, đồ ăn sẵn cũng nên hạn chế.

6. Ăn uống đúng bữa, không ăn quá no, không để quá đói, ăn đủ bữa, không ăn đêm.

7. Hạn chế nước ngọt có ga, bia rượu mà nên uống nhiều nước lọc.

8. Tập luyện thể dục, thể thao đều đặn, không đi nằm ngay sau khi ăn.

Ăn uống lành mạnh điều trị rối loạn tiêu hóa

Phương pháp 2: Sử dụng các bài thuốc Đông Y để điều trị rối loạn tiêu hóa

– Điều trị rối loạn tiêu hóa bằng tỏi: Tỏi có tác dụng chữa đầy hơi, khó tiêu, chướng bụng, cải thiện được chứng rối loạn tiêu hóa. Có rất nhiều cách sử dụng tỏi để tốt cho hệ tiêu hóa. Nếu bị nhẹ thì bạn chỉ cần dùng tỏi như một gia vị trong bữa ăn hàng ngày, tăng thêm chút liều lượng là được. Nếu tình trạng nặng hơn, hãy nướng 1 củ tỏi trên than hồng cho chín, mỗi ngày ăn một củ để ổn định tiêu hóa.

– Điều trị rối loạn tiêu hóa bằng giấm táo: pha giấm táo với nước ấm và uống trước bữa ăn khoảng 30 phút, nên uống vào buổi sáng.

– Trị rối loạn tiêu hóa bằng lá ổi non: Nếu rối loạn tiêu hóa gây tiêu chảy, chỉ cần dùng 1 nắm lá ổi non để nhai sống hoặc sắc nước uống, triệu chứng sẽ lập tức biến mất.

– Sử dụng khoai lang: khoai lang giúp dễ tiêu, lợi khuẩn, nhuận tràng, bảo vệ hệ tiêu hóa, đặc biệt tốt cho những người tiêu hóa kém.

– Dùng trà bạc hà, trà hoa cúc cũng có thể hỗ trợ ổn định hệ tiêu hóa rất tốt, người bệnh nên sử dụng thường xuyên.

Phương pháp 3: Sử dụng thuốc Tây để điều trị

Để sử dụng thuốc Tây, bạn cần phải đến các cơ sở y tế để thăm khám, sử dụng thuốc đúng theo chỉ định của bác sĩ. Tuyệt đối không tự ý mua thuốc về sử dụng.

Dinh dưỡng F1 hỗ trợ ổn định hệ tiêu hóa

Dinh dưỡng F1 từ tinh chất gạo lứt chính là sản phẩm từ tự nhiên rất tuyệt vời đối với hệ tiêu hóa. Sản phẩm này được làm hoàn toàn từ phần màng cám bên ngoài của hạt gạo lứt. Theo các nghiên cứu trên thế giới, màng gạo lứt chỉ chiếm khoảng 7 – 15% trọng lượng hạt gạo nhưng lại chiếm tới 65% giá trị sử dụng. Toàn bộ phần màng mỏng này chứa lượng lớn chất xơ, vitamin E, vitamin B6, mangan, kẽm, magie, omega 3,6 và rất nhiều khoáng chất khác rất có lợi cho đường ruột và quá trình tiêu hóa.

Sử dụng dinh dưỡng F1 hàng ngày có thể làm sạch ruột tự nhiên, an toàn và hiệu quả, tăng cường các vi sinh vật có lợi, đẩy lùi vi sinh vật có hại mang lại sự cân bằng vốn có cho đường ruột. Sản phẩm thích hợp với người mới ốm dậy, trẻ nhỏ biếng ăn, người tiêu hóa kém, người mắc bệnh về đường ruột, giúp nhuận tràng, sạch ruột, tiêu hóa nhanh.

XEM THÊM VỀ DINH DƯỠNG F1 TỪ TINH CHẤT GẠO LỨT

Dinh dưỡng F1 tốt cho hệ tiêu hóa

Liên hệ để được tư vấn trực tiếp:

SỐNG MẠNH KHỎE

Hotline: 0865265456

Website: https://songmanhkhoe.vn/

Email: Songmanhkhoe@gmail.com

Văn phòng: Tòa nhà C2, Xuân Đỉnh, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội

Dinh dưỡng F1 từ tinh chất gạo lứt - thực phẩm “quý hơn vàng” cho cơ thể 250,000 

Bạn vui lòng nhập đúng số điện thoạiđịa chỉ nhận hàng để chúng tôi sẽ gọi xác nhận đơn hàng trước khi giao hàng. Freeship cho đơn hàng từ 550.000đ. Xin cảm ơn!

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *