0865.265.456

Thứ trưởng Bộ Y Tế Nguyễn Trường Sơn cho biết, mỗi ngày tại Việt Nam có khoảng 80 người tử vong vì những biến chứng của đái tháo đường. Một năm có gần 29.000 người tử vong do những biến chứng liên quan. Dự đoán đến năm 2045, con số này có thể sẽ tăng lên gấp đôi. Và có khoảng gần 6 triệu người Việt đang mắc bệnh tiểu đường nhưng không biết có thể sẽ gặp biến chứng ngay trong tương lai gần. Những biến chứng của bệnh tiểu đường là gì mà nguy hiểm thế? Thời gian biến chứng của bệnh tiểu đường là bao lâu? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!

XEM THÊM:

Tất tần tật về bệnh tiểu đường ai cũng cần biết

Rùng mình khi biết những biến chứng của bệnh tiểu đường

Y học đã tìm ra cách chữa bệnh tiểu đường tại nhà cực đơn giản

Bệnh tiểu đường là gì?

Bệnh tiểu đường là chứng rối loạn chuyển hóa mãn tính. Nó xảy ra khi tuyến tụy sản sinh ra ít insulin hoặc insulin không thể hoạt động bình thường để chuyển hóa đường thành năng lượng đi nuôi các tế bào. Lượng đường không được chuyển hóa, tích lũy lâu ngày trong máu gây ra bệnh tiểu đường.

Hiểu một cách đơn giản, khi thức ăn đi vào cơ thể sẽ bao gồm cả chất đường bột. Insulin sẽ đóng vai trò chuyển hóa lượng đường bột này thành glycogen dạng năng lượng đi nuôi các tế bào của cơ thể. Nhưng vì một lý do nào đó mà lượng insulin này tiết ra không đủ hoặc insulin hoạt động kém hơn bình thường. Thế là cơ thể không có cách nào chuyển hóa lượng đường bột thành năng lượng. Nó sẽ đọng lại trong máu gọi là đường huyết. Qua thời gian dài, lượng đường huyết vẫn ở trong máu và ngày càng tăng cao gây ra bệnh tiểu đường.

Bệnh tiểu đường là gì

Những biến chứng của bệnh tiểu đường

Nhiều người cho rằng bệnh tiểu đường chỉ là chỉ số đường huyết cao hơn bình thường. Điều này không có gì đáng ngại. Cách nghĩ này là cực kỳ sai lầm. Bởi lượng đường huyết cao hơn bình thường sẽ là nguyên nhân gây ra các biến chứng trầm trọng, có thể nguy hiểm đến tính mạng. Thời gian biến chứng của bệnh tiểu đường ở từng dạng biến chứng cũng sẽ khác nhau.

Bệnh tiểu đường có 2 dạng biến chứng cơ bản:

Biến chứng cấp tính

Biến chứng cấp tính là những biến chứng xảy ra đột ngột và có thể khiến người bệnh tử vong nếu không được phát hiện và cấp cứu kịp thời. Đầu tiên phải kể đến là biến chứng hạ đường huyết đột ngột. Tại sao người tiểu đường có chỉ số đường huyết cao lại gặp phải biến chứng hạ đường huyết? Nguyên nhân là do người bệnh kiêng khem, tập luyện quá mức hoặc dùng thuốc hạ đường huyết quá liều. Từ đó, dẫn đến giảm đường huyết đột ngột không kiểm soát được. Nếu nhẹ, bạn sẽ thấy nôn nao, mệt mỏi, chân tay bủn rủn, vã mồ hôi,…Lúc này, người bệnh nên ăn một chút kẹo ngọt, uống nước trái cây và nghỉ ngơi. Nếu nặng (có biểu hiện ngất xỉu, hôn mê)  thì phải đến bệnh viện cấp cứu ngay.

Ngoài ra, biến chứng cấp tính khác cũng thường gặp là hôn mê do đường huyết tăng đột ngột. Lúc này, có thể sơ cấp cứu bằng cách cho người bệnh uống thật nhiều nước lọc để pha loãng đường trong cơ thể. Hoặc có thể sử dụng thuốc hạ đường huyết theo chỉ định của bác sĩ.

Biến chứng mãn tính

Biến chứng mãn tính diễn ra từ từ trong cơ thể. Do lượng đường huyết tăng cao lâu ngày làm suy giảm chức năng của từng bộ phận quan trọng. Cụ thể:

– Biến chứng về tim mạch: Lượng đường quá cao cộng thêm bệnh béo phì sẽ nhanh chóng làm tăng mỡ máu, cao huyết áp, tắc nghẽn mạch, xơ vữa động mạch gây nhồi máu cơ tim, đột quỵ. Đây là hệ lụy về lâu dài khó tránh khỏi của người bệnh tiểu đường.

– Biến chứng về hệ thần kinh: Biến chứng này xảy ra rất sớm và rõ ràng ở những người tiểu đường tuýp 2. Đầu tiên là cảm giác tê, mỏi, mất cảm giác ở chân. Sau đó là xuất hiện các vết loét, vết thương khó lành, nhanh chóng bị nhiễm trùng, hoại tử dẫn đến cụt chân.

– Biến chứng về thận: Thận phải làm việc “vất vả” hơn để đào thải bớt lượng đường trong máu. Lâu ngày sẽ dẫn đến suy thận nặng.

– Biến chứng về mắt: Đường huyết cao khiến mao mạch ở đáy mắt bị tổn thương. Dần dần dẫn đến những biến chứng như đục thủy tinh thể, tăng nhãn áp, mờ mắt. Thậm chí, có thể dẫn đến mù lòa.

– Biến chứng nhiễm trùng: Đường huyết cao chính là môi trường thuận lợi nhất để vi khuẩn phát triển. Từ đó, gây suy giảm hệ miễn dịch và nhiễm trùng nhiều phần trên cơ thể. Đặc biệt là vùng răng miệng, vùng kín hoặc tiết niệu.

Thời gian biến chứng của bệnh tiểu đường

Thời gian biến chứng của bệnh tiểu đường là bao lâu?

Vậy, thời gian biến chứng của bệnh tiểu đường là bao lâu? Sau khi mắc bệnh, khi nào người bệnh sẽ gặp những biến chứng đầu tiên. Không có một câu trả lời chính xác nào cụ thể về thời gian biến chứng của bệnh tiểu đường. Thông thường, với người tiểu đường tuýp 2, thời gian biến chứng có thể từ 5 – 20 năm. Với tiểu đường tuýp 1, thời gian biến chứng sẽ muộn hơn. Thời gian biến chứng của bệnh tiểu đường ở từng bệnh nhân sẽ khác nhau. Chúng tôi sẽ giải thích kỹ hơn điều này ở phần dưới.

Thời gian biến chứng cấp tính của bệnh tiểu đường 

Như đã nói ở trên, biến chứng cấp tính xảy ra rất đột ngột và không có dự báo trước. Thời gian biến chứng của bệnh tiểu đường trong trường hợp này có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Khi bạn hạ đường huyết hoặc tăng đường huyết. Vì thế, nếu không phát hiện kịp thời thì có thể nguy hiểm đến tính mạng, gây tử vong nhanh chóng.

Thời gian biến chứng mãn tính của bệnh tiểu đường

Thời gian biến chứng mãn tính thường xảy ra trong khoảng từ 5 – 20 năm. Có những trường hợp, khi phát hiện bệnh thì đã xảy ra biến chứng rồi. Người bệnh không hề đo đường huyết và kiểm tra tiểu đường trước đó. Khi có biến chứng xảy ra mới đi khám và phát hiện bệnh tiểu đường. Lúc này, thời gian biến chứng bệnh tiểu đường trùng với thời gian phát hiện bệnh.

Có những người phát hiện bệnh tiểu đường sớm hơn ở những lần khám sức khỏe định kỳ thì sẽ có biến chứng muộn hơn. Nếu người bệnh điều trị tốt thì phải khoảng 10 – 15 năm sau mới xuất hiện biến chứng. Ngược lại, nếu không điều trị ngay thì biến chứng xuất hiện rất nhanh. Có thể chỉ khoảng từ 3 – 5 năm là các biến chứng đồng loạt xảy ra.

Những người phát hiện tiền tiểu đường và điều trị kịp thời thì có thể kéo dài thời gian biến chứng từ 20 – 25 năm. Thậm chí, có người biến chứng không rõ ràng và không nguy hiểm chút nào.

Vì vậy, thời gian biến chứng của bệnh tiểu đường còn phụ thuộc vào thời gian phát hiện bệnh và cách chữa trị.

Cách phòng ngừa biến chứng của bệnh tiểu đường

Để những biến chứng của bệnh tiểu đường diễn ra muộn nhất, thậm chí là không diễn ra thì bạn cần có phương pháp phòng ngừa thích hợp. 

Thiết lập lối sống khoa học

Lối sống khoa học, ăn uống điều độ là một trong những điều quan trọng nhất để chữa bệnh tiểu đường. Nhưng, ăn thế nào mới là khoa học?

Một ngày, chúng ta thường nạp vào cơ thể quá nhiều đường bột qua: bánh kẹo, nước ngọt, cơm trắng, bún, miến,… Cơ thể không cần nhiều tinh bột đến vậy. Nó sẽ làm tăng gánh nặng phải chuyển hóa đường bột lên insulin và sẽ gây bệnh tiểu đường. Vì vậy, ăn uống khoa học chính là: hạn chế lượng đường bột xấu đi vào cơ thể. Thay cơm gạo trắng bằng gạo lứt, yến mạch, khoai mì lứt, hạt đậu,…là các loại ngũ cốc nguyên hạt (còn lớp vỏ).

Tích cực ăn nhiều rau xanh, trái cây ít đường. 50% thức ăn nạp vào cơ thể hàng ngày nên là rau xanh để bổ sung chất xơ, vitamin, khoáng chất, magie, kali, natri, mangan, kẽm,… để ổn định đường huyết. Ngoài ra, nên bổ sung thêm chất đạm từ thịt nạc, hạn chế chất béo, nội tạng hoặc da động vật. Tuyệt đối không nên uống rượu bia vì có thể làm đường huyết tăng đột ngột nhé.

Nên tập thể dục thường xuyên mỗi ngày, ăn uống đúng giờ, không bỏ bữa, không ăn đêm. Thường xuyên kiểm tra đường huyết và đi khám sức khỏe định kỳ. Những điều này sẽ tăng thời gian biến chứng của bệnh tiểu đường lên cao hơn.

Sử dụng sản phẩm bổ sung dưỡng chất – Dinh dưỡng F1

Dinh dưỡng F1 từ tinh chất gạo lứt được làm từ phần màng cám gạo lứt. Đây là phần chứa nhiều giá trị dinh dưỡng nhất trên hạt gạo nhưng thường bị bỏ đi. Vì lớp màng này sau khi xay xát, để ngoài không khí sẽ nhanh chóng bị biến đổi chất thành chất độc hại, không thể sử dụng được. Chúng ta vẫn thường hay gọi là cám. Chính vì thế, Tiến Sĩ Bùi Huy Thanh mới nghiên cứu và tìm ra công nghệ chiết xuất – tách màng gạo lứt đầu tiên ở Việt Nam. Việc tách theo công nghệ mới giúp lưu lại 100% những dưỡng chất quan trọng ở phần màng để con người có thể sử dụng được. Sản phẩm được sản xuất từ công nghệ này có tên là Dinh dưỡng F1 từ màng gạo lứt.

Dinh dưỡng F1 tập trung nhiều chất xơ, vitamin, khoáng chất, magie, mangan, protein, chất béo có lợi cho cơ thể. Nó không chỉ đơn thuần cung cấp chất dinh dưỡng mà những chất này còn có tác dụng ổn định đường huyết, nhuận tràng, tốt cho hệ tiêu hóa, phòng ngừa biến chứng tim mạch, huyết áp. 

Dinh dưỡng F1 từ tinh chất gạo lứt hỗ trợ điều trị tiểu đường

XEM THÊM VỀ SẢN PHẨM DINH DƯỠNG F1 TẠI ĐÂY!

SỐNG MẠNH KHỎE

Hotline: 0865265456

Website: https://songmanhkhoe.vn/

Email: Songmanhkhoe@gmail.com

Văn phòng: Tòa nhà C2, Xuân Đỉnh, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội

Dinh dưỡng F1 từ tinh chất gạo lứt - thực phẩm “quý hơn vàng” cho cơ thể 250,000 

Bạn vui lòng nhập đúng số điện thoạiđịa chỉ nhận hàng để chúng tôi sẽ gọi xác nhận đơn hàng trước khi giao hàng. Freeship cho đơn hàng từ 550.000đ. Xin cảm ơn!

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *