Có một câu rất hay thế này: “Khi đi khám bệnh, trước khi hỏi điều trị như thế nào thì phải hỏi bệnh của tôi là do đâu?” Sở dĩ nói như vậy là vì nếu biết được nguyên nhân thì mới có cách điều trị tốt nhất. Điều trị bệnh cũng phải bắt đầu từ căn nguyên thì mới trị tận gốc được. Còn nếu không, chỉ điều trị triệu chứng thì sẽ rất dễ tái phát. Chính vì vậy, bài viết này sẽ giúp bạn tìm ra nguyên nhân gây đau nhức xương khớp, từ đó, đưa ra các điều trị hợp lý nhất!
XEM THÊM:
“Vĩnh Biệt” Bệnh Viêm Khớp Gối Bằng Các Phương Pháp Sau
Đau Nhức Xương Khớp: Hiểu Để Phòng Ngừa Và Chữa Trị Đúng Cách
Mục lục
Nguyên nhân gây đau nhức xương khớp
Có những nguyên nhân nào có thể dẫn đến đau nhức xương khớp???
Nhóm bệnh lý – nguyên nhân chính gây đau nhức xương khớp
Đa phần những người bị đau nhức xương khớp lâu dài đều do các nhóm bệnh lý liên quan đến xương khớp gây ra. Trong đó, có các bệnh như:
– Viêm khớp: Các khớp xương bị viêm nhiễm dẫn đến sưng tấy, đau nhức không nguôi. Chứng viêm khớp rất khó để chữa tận gốc. Thường sử dụng phương pháp phẫu thuật và các bài thuốc dân gian để giảm đau. Đặc biệt là khớp vai và khớp gối rất dễ bị viêm nhiễm do tập trung nhiều rễ thần kinh ở vùng này.
– Thoái hóa khớp: Con người bước qua tuổi 40 sẽ bắt đầu bị thoái hóa nhanh hơn, qua tuổi 60 sẽ thấy thoái hóa rõ rệt. Thoái hóa chính là xương khớp đang yếu đi, hoạt động kém hơn. Nên nó rất dễ bị chấn thương, bị đau nhức khi hoạt động nhiều hoặc không hoạt động. Thoái hóa là quá trình tất yếu, không thể chữa trị, chỉ có thể giảm đau đớn và giúp thoái hóa chậm.
Nhóm nguyên nhân cơ học gây đau nhức xương khớp
Ngoài các nguyên nhân do bệnh lý, những người không có bệnh xương khớp cũng có thể sẽ bị đau nhức. Nguyên nhân là do:
– Lười vận động, giữ nguyên tư thế trong thời gian dài như ngủ nhiều, ngủ sai tư thế, ngồi làm việc quá lâu không vận động,… có thể là nguyên nhân gây đau nhức xương khớp.
– Làm việc, hoạt động sai tư thế. Đặc biệt là khi ngồi học và ngồi làm việc, rất dễ dẫn đến đau các khớp vai gáy.
– Vận động quá sức, làm công việc nặng như khuân vác hoặc các vận động viên có thể sẽ bị tổn thương khớp gối, cột sống.
– Do chấn thương, tai nạn làm ảnh hưởng đến các khớp xương, gây đau nhức. Trường hợp này cần khám – phẫu thuật và chờ thời gian để được phục hồi.
– Do thừa cân, béo phì, gây áp lực lớn lên toàn bộ xương khớp của cơ thể, khiến xương “mệt mỏi” và dễ bị tổn thương, đau nhức.
– Ngoài ra, mất ngủ, thời tiết thay đổi cũng có thể là những nguyên nhân gây đau nhức xương khớp.
Hãy dựa vào những nguyên nhân này để biết các phòng tránh và tìm phương pháp điều trị tốt nhất cho mình.
Cách điều trị đau nhức xương khớp an toàn – hiệu quả
Sử dụng vật lý trị liệu
Vật lý trị liệu là cách sử dụng các phương pháp như sóng ngắn, laser, siêu âm trị liệu, điện chẩn,… Để sử dụng những phương pháp này, bạn đến khám tại các cơ sở y tế để được tư vấn chính xác nhé!
Áp dụng các bài tập chắc khỏe xương
Có rất nhiều bài tập tốt cho xương khớp mà chúng tôi không thể liệt kê hết. Tuy nhiên, bạn chỉ cần ghi nhớ:
– Người già thì nên áp dụng các bài tập dưỡng sinh, để xương khớp được vận động phù hợp vào buổi sáng và buổi tối là đã có tác dụng rất tốt.
– Người bị chấn thương dẫn đến đau nhức xương khớp thì cần có các bài tập chuyên dụng theo sự hướng dẫn của bác sĩ điều trị. Không tự ý tập luyện để tránh xương khớp bị tổn thương nặng hơn.
– Với những người bị đau xương khớp do lười vận động, béo phì thì nên sử dụng các hoạt động thể dục thể thao như đi bộ, chạy bộ, bơi, tập cơ, tập khớp vai,… mà không cần những bài tập quá cầu kỳ.
Sử dụng thuốc chữa đau nhức xương khớp
Thuốc Tây chữa đau khớp
Sử dụng thuốc Tây để điều trị bệnh xương khớp chính là cách điều trị từ biểu hiện, có thể giảm đau nhanh nhưng lại gây ra tác dụng phụ. Đặc biệt là có thể gây suy gan, suy thận nếu lạm dụng quá nhiều. Ngoài ra, nó cũng không có tác dụng lâu dài, khi ngừng thuốc có thể sẽ lại phát tác. Cần có sự chỉ định chính xác của bác sĩ trước khi dùng thuốc Tây nhé!
Thuốc Đông Y chữa đau khớp
– Bài 1: Đu đủ dem gọt vỏ và rửa sạch, tiếp tục thái miếng nhỏ và cho vào nồi. Đổ nước sạch cùng với mễ nhân vào nồi. Vặn nhỏ lửa để nấu cho đến khi thấy mễ nhân chín mềm ra thì bỏ thêm một chút đường trắng vào và ăn khi còn ấm. Sử dụng một thời gian dài để có thể đẩy lùi các chứng đau nhức xương khớp.
– Bài 2: Rễ trinh nữ đem thái mỏng rồi tẩm rượu sao cho thơm rồi sắc với 400ml nước, 100ml còn lại để uống làm 2 lần trong ngày. Nếu như phần dược liệu nhiều hãy nấu thành cao lỏng để pha rượu dùng dần.
Phẫu thuật
Với những trường hợp xương khớp bị chấn thương hoặc viêm nhiễm nặng thì cần được phẫu thuật để chỉnh sửa và điều trị. Điều này sẽ được bác sĩ điều trị tư vấn cụ thể và chính xác hơn!
Ngâm chân với muối thảo dược trị dứt điểm bệnh đau khớp
Loại muối ngâm chân trị đau khớp mà chúng tôi nhắc đến chính là muối ngâm chân thảo dược An Lão.
Muối khoáng thảo dược An Lão là bài muối gia truyền của làng Sinh Dược, Gia Viễn, Ninh Bình. Từ xưa đến nay, làng Sinh Dược vẫn rất nổi tiếng trong cộng đồng bởi đây là “cái nôi” sản sinh ra bài thuốc muối ngâm chân với những công dụng tuyệt vời, có khả năng hỗ trợ điều trị, giảm đau xương khớp, đau đầu, mất ngủ. Sản phẩm muối khoáng thảo dược An Lão là bài muối cổ được triều Lý sử dụng mỗi ngày giúp đẩy lùi chứng đau xương khớp khi về già, giữ cho cơ thể luôn dẻo dai, khỏe mạnh.
Loại muối này được làm từ muối khoáng, nước giếng sao sa, chùa dù, long não, lá lốt, tràm, gừng,… đều là những thảo dược thiên nhiên cực kỳ tốt cho xương khớp.
Công dụng:
📣 Giúp hỗ trợ giảm đau nhức chân, tay.
📣 Cải thiện tình trạng ngủ không sâu giấc.
📣 Đặc biệt hỗ trợ cải thiện tình trạng đau đầu và mất ngủ mãn tính.
📣 Giảm hiện tượng tê bì chân tay, lạnh tay chân.
📣 Giúp lưu thông khí huyết.
📣 Hỗ trợ điều trị các bệnh về da, nấm da, mẩn ngứa, dị ứng.
📣 Giảm đổ mồ hôi tay chân, tẩy tế bào chết, khử mùi hôi chân.
📣 Bồi bổ thận khí, trị cảm lạnh, trúng gió
XEM THÊM VỀ MUỐI NGÂM CHÂN TẠI ĐÂY
Liên hệ để được tư vấn trực tiếp:
SỐNG MẠNH KHỎE
Hotline: 0865265456
Website: https://songmanhkhoe.vn/
Email: Songmanhkhoe@gmail.com
Văn phòng: Tòa nhà C2, Xuân Đỉnh, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Có thể bạn muốn biết??
Đau Khớp Chân Sẽ Dẫn Đến Tàn Phế Suốt Đời Nếu Chủ Quan!
Đau khớp cổ chân là biểu hiện của bệnh gì? Chữa như thế nào?